2013 03 18 Phượng Ca tròn 45 tuổi

Những suy tư về Phượng Ca sau 45 năm thành lập.

Phượng Ca được thành lập tại Saigon năm 1969. Sau khi định cư ở Pháp, Phượng Ca được tái lập năm 1978 tại paris cho đến nay.
Nhìn lại quá trình hoạt động, vượt qua bao gian lao, trở ngại, giờ đây nhìn thấy sư- trưởng thành của các em đã theo học và được đào tạo bởi Phượng Ca. Các cô giáo đàn tranh được tốt nghiệp ở nhạc viện Pháp đã bắt đầu thay thế mình trong nhạc viện Sevran, Antony.

Tôi cũng vui và mừng rằng ước nguyện tạo được phong trào học nhạc dân tộc đã thành hình và các chi nhánh đã hoạt động vững vàng.

Kính thưa Quí vị

45 năm là một thời gian dài của đời người.

Với Phượng Ca cũng vậy. Cách đây 4 năm, đánh dấu 40 năm hoạt động, Phượng Ca đã mời 4 hội đoàn các nước : Nhật, Đại Hàn, Trung Hoa, Lào chung vui với mình.

Năm nay, 45 năm, Phượng Ca mời nhạc cụ đàn dây cùng gia đình với đàn tranh đó là đàn Harpe , Psaltérion, Cithare occitan.

Thời gian trôi qua rất nhanh , mặc dù phải vượt qua bao nhiêu khó khăn, trở ngại, để có được ngày hôm nay. Đàn tranh đã có mặt trong nhạc viện Antony, Sevran, Villepine và các vùng phụ cận : Paris 13, 17, Lognes, Taverny, Octave ở Orsay của Nguyệt Ánh, Paris 15 của Vân Anh, Oslo ở Na Uy với Phi Thuyền,
Nam Giao ở Bruxelles với Đoàn Vinh, Tre Việt ở Toronto với Kim Uyên, Hướng Việt ở Seatle với Việt Hải.

Ở thế kỷ 21 này, sự giao lưu giữa nhạc cụ Việt Nam với nhạc cụ tây phương, giữa làn điệu cổ truyền với hiện đại. Trong môi trường âm nhạc thế giới, các cây đàn dân tộc Việt Nam đã có một chỗ đứng trang trọng.
Qua bàn tay ảo thuật các nhà sáng tác mới, âm giai ngũ cung của nhạc truyền thống đã thoát xác, vượt qua sự gò bó bởi các cung bực không cố định, đã đem đến cho chúng ta những âm thanh thật hay, thật mới của dòng nhạc bây giờ..

Nhưng bên cạnh đó, chúng ta vẫn tiếp tục con đường mình đi.
Vì, một truyền thống luôn được tiếp nối, để gìn giữ cái bản sắc tinh hoa của nhạc cổ truyền ..

Trước khi dứt lời, Phượng Ca xin cám ơn sự có mặt của quí vị hiện diện hôm nay.
Và sự nhiệt tình của tất cả các nhạc sinh, giáo sư, nhạc sĩ trên sân khấu.

Paris 2-3-2013
Nhu Lan GUINDE.
Chủ tịch Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc.

CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC:
► OUVERTURE Thu Ho, Tam Phap, Khong Minh (Musique du Sud)

► PRESENTATION Phượng Ca 45 ans
► AUDITION avec Ngoc Dung classe d’enfants.

► PRESENTATION DES CLASSES
Nguyệt (luth à 2 cordes): Thuy Trang, Hieu Vincent, Kim Phuong, Hưu Nghi
Nhi (vièle) : TRINH Duy Tin, Anne Cécile HOANG, GIang Minh Duc.
Bầu (monocorde) : Rémy ARCHAIN, Gérard ANDRIEUR , TRINH Duy Tin.
Hát dân ca (chant populaire)

► INVITE Mr. Le Professeur TRAN QUANG HAI

► TET Printemps au pays natal – Xuân Quê huong de Xuân Khải
solo Ngoc Dung & Inter classes des Conservatoires, Phuong Ca Lognes

► MUSIQUE TRADITIONNELLE & POPULAIRE VIETNAMIENNE
avec le Groupe Orchestre Phuong Ca (Traditions du Nord, centre et sud)

Đi Cấy Sáng Trăng – Huê Tình – Trống Com (Phuong Oanh, Thuy Vy)
Trống Quân – Cò Lả (Favic, Van Anh, Sophie Darcel)
Long Ngâm musique rituelle du centre (Phuong Oanh.)
Ly Qua Kêu musique du sud (My Ly, Thuy Vi, Julien)

► CITHARE OCCITANE solo par Chatal ALLAIN
Le lotus d’or mélodie anonyme birman
Crépuscule de Claire David

► Tinh Ca Quê Huong en Mi mineur duo Flutte et Harpe
avec Elise BATTAIS , Marie Gwenaël CAVELIER

► Psaltérion solo par Béatrice ROSSI
La Sérénissime (renaissance )
et Toutouig (‘berceuse bretonne )

► Nho Vê Hai Dao : Duo Dan Tranh avec Nguyêt Anh DO, Vân Anh PHAM

► Tinh Ca Quê Huong en La mineur de BUI Cong Thuan : ensemble Phuong Ca + Favic

Ce contenu a été publié dans Tiêng Viêt. Vous pouvez le mettre en favoris avec ce permalien.