2008 09 14 Lourdes à 22g59 le 13.Septembre2008

 

Sep 14, ’08 4:44 PM
pour tout le monde

Le pape Benoît XVI dans la grotte de Lourdes, le 13 septembre 2008 (Photo Alberto Pizzoli/AFP/Pool)
                                                  
cám ơn cô Lý nhe.

Samedi 13 septembre 2008, 22h59
Le pape Benoît XVI a suivi samedi soir, dès son arrivée à Lourdes, le chemin des pèlerins jusqu’à la grotte où, selon l’Eglise, la Vierge est apparue à Bernadette Soubirous, avant d’assurer
aux fidèles qu' »il suffit d’aimer ».

Alors que dans la matinée Benoît XVI avait célébré sous le soleil une messe en plein air à Paris, il est arrivé sous de lourds nuages et quelques gouttes de pluie dans la cité mariale pour
célébrer le « 150e anniversaire des apparitions de la Vierge Marie à Bernadette Soubirous ».
Arrivé en hélicoptère depuis l’aéroport de Tarbes, le souverain pontife a gagné en papamobile, salué par des pèlerins agitant fanions ou drapeaux divers, l’église du Sacré-Coeur, première
étape du chemin du Jubilé, itinéraire spirituel sur les pas de Bernadette Soubirous.
Le chef de l’Eglise catholique a ensuite visité le cachot, où vivait la famille Soubirous, puis, visiblement ému, s’est recueilli à la grotte où la Vierge Marie est apparue 18 fois à la
jeune bergère, selon l’enseignement de l’Eglise. Plus de 40.000 pèlerins étaient massés sur l’esplanade, selon l’administration des Sanctuaires.
Le pape Benoît XVI dans la grotte de Massabielle, à Lourdes, le 13 septembre 2008 (Photo Eric Cabanis/AFP/Pool)
Lourdes, deuxième lieu catholique le plus visité après Rome, est le but principal de la visite en France du pape, qui attache beaucoup d’importance au culte populaire de la Vierge Marie.
« Le jour de la fête de Sainte Bernadette est en même temps le jour de ma naissance. De ce fait, déjà, je me sens très proche (…) de cette petite fille jeune, pure, humble », avait-il
confié à des journalistes dans l’avion pour la France.
A Lourdes, « nous sommes invités à découvrir la simplicité de notre vocation: il suffit d’aimer », a lancé le pape depuis la terrasse de la Basilique du Rosaire aux fidèles après une
procession aux flambeaux dans les sanctuaires.
« Cet acte de marcher dans la nuit en portant la lumière (…) dit bien plus que toute autre parole prononcée ou entendue (et) résume à lui seul notre condition de chrétiens en chemin: nous
avons besoin de lumière et nous sommes appelés à devenir lumière. Le pêché nous rend aveugles (…) il nous amène à nous méfier de nos frères », a-t-il regretté.
Le pape acclamé par la foule des fidèles à son arrivée le 13 septembre 2008 sur l’esplanade des Invalides à Paris (Photo Eric Feferberg/AFP)
Au terme de sa deuxième journée en France, l’évêque de Rome a estimé que cette procession, tout en étant « un moment de joie », devait aussi être « un temps de gravité », rappelant ceux qui
souffrent « face à leur situation d’immigrés (…) au chômage, à la maladie, à l’infirmité, à la solitude ».
« Des victimes innocentes subissent la violence, la guerre, le terrorisme, la famine (…) des atteintes à leur dignité humaine et à leurs droits fondamentaux, à leur liberté d’agir et de
penser », a déploré le pape.
« Les chrétiens ont les yeux tournés (vers Lourdes) depuis que la Vierge Marie y a fait briller l’espérance et l’amour en donnant aux malades, aux pauvres et aux petits la première place »,
a-t-il ajouté.
Il a également rendu hommage à son « vénéré prédécesseur » Jean-Paul II, venu à deux reprises à Lourdes.
Avant de quitter Paris, Benoît XVI avait présidé une messe sur l’esplanade des Invalides devant 260.000 personnes. Plusieurs dizaines de milliers de personnes, en majorité des jeunes,
avaient même passé la nuit sur place pour être aux premières loges. Le Premier ministre François Fillon et plusieurs ministres avaient pris place dans l’assistance.
« N’ayez pas peur! N’ayez pas peur de donner votre vie au Christ! », avait déclaré le pape dans un vibrant appel aux vocations religieuses, reprenant une exclamation chère à Jean Paul II.
« Rien ne remplacera jamais le ministère des prêtres au coeur de l’Église! Rien ne remplacera jamais une messe pour le salut du monde! », avait-il souligné.
« Chers jeunes ou moins jeunes qui m’écoutez, ne laissez pas l’appel du Christ sans réponse ».
Les vocations à la prêtrise connaissent un déclin constant en France, comme dans la plupart des pays catholiques européens.


đây là một cảm nghĩ của một người đã được tham dự đón Đức  Giáo Hoàng tại Paris, xin phép người viết cho chép lại..

 

Hai ngày chạy ngược xuôi

 

Thứ sáu (13 tháng 9), chúng tôi có mặt rất sớm từ 14 giờ trước nhà thờ Notre Dame de la Chine, quận 13, 
chờ nhận cái thiếp để có thể nhập vào lớp thanh niên từ khắp nơi đang hướng về nhà thờ Đức Bà. Chúng tôi cùng nhau đi métro, tới một chiếc cầu bác ngang sông Seine, và lại chờ đó
hơn  nửa tiếng đồng hồ, để dược cảnh sát cho vào khu giáo đường.

Chung quanh là lớp  lớp thiếu niên từ các nơi đổ về. Mỗi nhóm quàng ở cổ một tấm lụa màu sắc khác
nhau.  nét mặt cười vui . Mọi người đương chờ mong gặp Đức Thánh Cha trong chớp nhoáng, khi chiếc xe đưa ngài từ từ đi vào thánh đường. 
 Thánh dường lúc này trông nguy nga, thân mật, và là sức mạnh thiêng liêng,  như một mầu
nhiệm.

 

Mỗi người nhận một hồ sơ : một cuốn sách kinh để theo dõi lễ nhạc chiều nay và ngày mai ở quảng trường
Invalides. Một lá cờ màu vàng để lắc lư khi chào mừng  Có nước suối phân phát dư dật. Tiếng nhạc dồn dập đón khách. Hai màn ảnh to lớn giúp khản giả theo dõi cuộc tiếp đón tại
collège des Bernadins và lễ nghi tại thánh đường. Không rõ các bạn trẻ có thể theo dõi bài diễn văn của ĐTC mà chính giới trí thức nói là  phải  đọc lại để suy
ngẫm. Diễn văn nói tới kinh nghiệm của các thầy dòng, vào thế kỷ 13, trong đời sống tu trì, vừa lao động, vừa nghiên cứu về mầu nhiệm của Thiên Chúa. Tìm hiểu,  nghiền ngẫm về
sự hiện diện của Thiên Chúa là một nhu cầu triết học, cần thiết cho cả thời đại đương kim. Lập luận có thể đảo lộn cách suy tư của giới thức giả không còn quen thuộc với nền triết học trung
cổ.

 

Lể nghi trong thánh đường qua màn ảnh là những bài hát hùng hồn, cuốn hút như sóng vỗ. Tại nhà thờ Đức Bà Paris,
bao giờ cũng vậy, bài thánh ca Magnificat đưa lại một sức sống mãnh liệt. Tiếng latin, hoà hợp với những cửa kính màu sắc huy hoàng,  tiếng đàn rầm rì, và những cột nhà vươn lên
như cây cổ thụ. Tín hữu ngó từ dưới lên, say mê nhìn vòm nhà thờ sáng láng cao xa. Màn ảnh cho phép nhìn từ trên xuống, thấy các hàng ghế bé nhỏ hẳn lại, tĩnh lặng trong lời cầu
nguyện.

 

Rồi hồi chuông rộn rã bắt đầu. Lúc này thấy DTC từ từ giơ tay đón tiếp tín hữu đứng sát  nhau.
Các dì phước niềm nở nhất khi được bắt tay ngài. Khó mà tưởng tuợng được lòng đạo của các dì trong nét mặt, dáng đi, nói chi lúc được đứng gần ĐTC.

 

Sau đó là lúc hệ trọng nhất đối với giới trẻ. DTC dọc bài diễn văn để chào mừng và cám ơn  sự
đón tiếp nồng hậu của thanh niên. Chỉ có một số người may mắn được trông thấy ngài, đứng trước cửa nhà thờ, Đại đa số chúng tôi chỉ nhìn lên màn ảnh. DTC khuyến khích lớp thanh niên thiếu niên
can đảm sống đạo. Một phần nào giới  thanh niên đã trả lời tích cực bằng sự hiện diện chiều nay. Không kể những người sẽ ngủ ngoài trời để kịp xem lễ ngày mai. Hăng hái, tay cầm
tay, cùng nhau ca hát và reo rò, để đón  mừng Chúa, đó chính là một truyền thống liên tục. Thanh niên là sức sống của cộng đồng tín hữu, nhưng chỉ biểu lộ trong những dịp lể
trọng thể. Đó là sức mạnh tiềm ẩn, mà các nhà xã hội học không sao nhận diện ra được, nên thường đánh giá bi quan về sự hiện diện của đạo Chúa hiện nay.

 

Lúc giải tán mới là cả một vấn đề. Người đông quá mà lối đi lại nhỏ. Mãi sau cảnh sát mới cho phép xuống lòng
đường để sang qua bờ sông. Trên đường Boulevard Saint Michel đầy những khách hành hương. Chỗ nào cũng có dáng dấp của nguời thanh niên, tay còn cầm cờ vàng. Bầu khí hân hoang làm người Paris nhớ
lại Ngày Giới trẻ thế giới cách đây mấy năm. Paris bây giờ đã quen với những ngày lễ thanh niên. Quy tụ từng mấy chục ngàn người, đem  niềm vui khắp phố phường, giúp mọi người
khám phá ra sự im lặng khi cầu nguyện, và qua đó đời sống thiêng liêng.

 

Về tới nhà đã muộn, Nhiều anh em chúng tôi không kịp đến quận trường Invalide vào lúc 8 giờ sáng ngày thứ 7.
Nhưng dù xem lễ ở quận trường Vauban, với màn ảnh, chúng tôi cũng cảm thấy lòng êm ả. Tín hữu ở khắp nơi đi dự lễ nhộn nhịp. Hơn 260 ngàn người. Lần này cha mẹ và con cái kéo nhau nhập cuộc.Trên
mảnh ảnh, DTC như pho tượng uy nghi, giữa hơn ngàn giáo sĩ áo chùng trắng, và đoàn hợp ca không ngừng vang dộng cả một góc trời. Giáo hữu xem ra chăm chú tối đa. Làm sao, nếu không có thói quen,
bao nhiều người hối hả từ hầm métro trong phút chốc đã  tìm được sự an tĩnh trong tâm hồn, khi ngồi hẳn xuống mặt đất để lắng nghe thánh ca và hiệp thông với các linh mục và bao
nhiêu thanh niên nam nữ đang đứng trước bàn thờ ? DTC khuyến khích cộng đồng có tinh thần hy sinh để công hiến nhiều linh mục. Lời kêu gọi đó có thể lay động  các bà mẹ tay
còn ôm đứa con yêu quý trong tay  mà một ngày kia phải hiến dâng nó cho Chúa. Thánh lễ kết thúc bằng bài thánh ca nổi tiếng, Salve Regina, bằng tiếng latin. Có lẽ chưa bào giờ
Paris nghe lời  nào ngọt ngào và linh động  như lần này.

Sau lễ, trên màn ảnh thấy la liệt màu cờ vàng phất phới diễn tả niềm vui của mọi người. Thánh lễ hoành tráng
như  một nét độc đáo của giáo hội công giáo. Niềm vui này còn kéo dài trong tâm hồn mọi người, từ lúc bắt đầu xuống hầm xe tản mát về mọi phía.

Hai ngày chạy ngược xuôi sau cùng qua đi nhanh quá. Còn nhiều cơ hội chờ chúng tôi.

Paris 14 /9/2008
ĐINH VINH PHUC

Ce contenu a été publié dans Tiêng Viêt. Vous pouvez le mettre en favoris avec ce permalien.