2009 01 12 Giáo Sư VĨNH BẢO được gắn Huân Chương

Jan 12, ’09 9:04 PM

pour tout le monde
 
Date: Mardi 13 Janvier 2009, 2h21

Buỗi lễ gắn Huân Chương được tổ chức ngày 12 tháng 1 năm 2009
tại Toà Tổng Lãnh Sự Pháp Saigon.
Những hình ảnh nhận được do anh Nguyễn Thuyết Phong gửi tới.

 
                      Chúng em xin
chúc mừng Thầy được Huân Chương cao quí

                            
   về VĂN HỌC và NGHỆ THUẬT
của nước Pháp

                             
             Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc
                                                   
và Phương Oanh.

 diễn văn của Giáo Sư VĨNH BẢO

                               
Excellence Monsieur l’Ambassadeur,
                               
Monsieur le Consul Général de France,     
                               
Mesdames et Messieurs.

C’est avec beaucoup d’émotion que je prends la parole.
 
Je tiens donc, tout d’abord à remercier Excellence Monsieur l’Ambassadeur et Monsieur le Consul Général d’avoir bien voulu consacrer leur temps précieux pour présider personnellement cette
cérémonie.

J’exprime mes vifs remerciements aux  intervenants dont les voix m’ont permis d’obtenir cette presitigieuse distinction.

Il m’appartient aussi de remercier les personnalités dans cette salle qui me font l’honneur de leur présence.

Je voudrais associer mes remerciements au Consulat Général de France pour l’organisation de cette cérémonie.  

J’ai quatre-vingt-onze ans. Cet âge, je me tiens spécialement favorisé de Dieu; mais avantage de l’âge, fort de faiblesse. Plus de trois quarts de siècle, c’est bien l’âge de l’amour du
calme, de la sérénité, avec des passions douces et réglées; mais la musique m’apparaît comme ma destinée, et je ne dis pas mon âge. Dans la vie, il y a des choses qui ne s’achètent pas, le
dévouement en est une: dévouement à une cause, dévouement à un idéal.  

Certes, si l’on avait davantage confiance en son goût, son existence s’en trouverait enrichie, car l’on vit parmi les formes et les couleurs les plus joyeuses, les plus en accord avec ses
aspirations.

La France est le plus célèbre des royaumes du monde car Elle place très haut l’aune de la culture.

J’ai la grande joie et l’immense  fierté de recevoir aujourd’hui l’ordre des Arts et des Lettres. Permettez-moi, cependant, de considérer que cette noble distinction est une marque de
l’amitié et des liens qui ont existé près d’un siècle entre la France et le Vietnam, qui récompense mes soixante-dix années de parcours artistique; mon engagement au service de la
préservation de mon patrimoine musical, et mes étroites relations de coopération avec la France et de dévouement désintéressé. Je pense que mon épouse a bien mérité, comme moi, cette
récompense. Ma vie est constamment pointillée de jours gris. Sans son soutien et ses encouragements, je n’aurais certainement pas pu jouer pleinement la vie d’artiste que j’affectionne
par-dessus tout. Du fond de mon coeur, je suis heureux de lui rendre ici, devant vous, mon affectueuse admiration. L’artiste est capable de tout sentir, de tout animer, de tout représenter.
Je peins moins le monde extérieur que celui de l’intérieur. Pour moi, il n’y a pas grand’chose, ni petite chose. Il n’y pas non plus cinq ou six merveilles dans le monde, mais une seule:
c’est l’Amour. Cependant, illustre ou obscur, nul homme n’est indifférent à un éloge sincère. L’absence de louanges et d’encouragements, peut nous amener tous, tant que nous sommes, à
perdre confiance en nous-mêmes. Le plus intéressant de la vie c’est d’attendre ce qu’on n’a pas prévu, car les cadeaux les plus appréciés sont ceux qu’on offre spontanément. Cette
prestigieuse distinction est un grand honneur pour moi comme d’ailleurs le sont mon amour et mon admiration à l’égard de la France et du peuple français. Elle est – vous n’en douterez pas –
aussi profondément ressentie que chaleureusement émue. Au crépuscule des mes jours, elle m’est une grande fresque musicale que je me proposerai de placer près de mon lit pour me réchauffer
l’âme. Je suis vraiment touché de l’honneur que m’a fait Excellence Monsieur l’Ambassadeur en me remettant cette haute  distinction,  et aussi par les paroles qui traduisent bien
l’homme qu’il décore.

Entre la France et le Vietnam , il n’y a que la différence de frontières, de montagnes et de fleuves, mais la fidélité et la conduite sont tout à fait les mêmes

Comme les autres artistes, je trouve la joie à prodiguer la beauté à autrui. J’avoue que je suis étranger à la politique; comme une paire de chaussettes, ni droite ni gauche.

Qu’il me soit permis de souhaiter que les Vietnamiens de la jeune génération aient foi en la France une associée  fidèle, dont l’aide peut être précieuse dans le présent comme dans
l’avenir. Le patriotisme seul ne saurait suffire. Il faut encore être rationaliste pour se consacrer à une cause plus grande que soi-même.

Avant de terminer, permettez-moi Excellence  Monsieur l’Ambassadeur, Monsieur le Consul Général, Mesdames et Messieurs, de vous adresser encore une fois, mes sincères
remerciements./.    

                                                      
Saigon, le 12 Janvier 2009   
                                                              
Nguyễn Vĩnh Bảo

 
  ************************************ **************************************
***************************

                               
Sách NVB – Dòng đời mãi trôi theo âm nhạc

—– Original Message —–
From: VINH BAO
Sent: Wednesday, January 28, 2009 9:18 AM
Subject: VINH BAO viet cho Gs. THUYET PHONG

            Sàigòn,  Mùng Ba Tết  Kỷ Sửu
(28-01-2009)           

Chú Thuyết Phong thương mến,         

            “Đôi dòng tâm
sự”        

Thứ bảy 17-01-2009 vừa qua, trong buổi họp mặt của Giáo sư HOÀNG CHƯƠNG và Tập san VĂN HIẾN tại nhà hàng Lá Thơm, lúc trao
Kỷ-niệm-chương cho tôi, tôi có đôi lời trước mọi người đại khái như sau và hẳn Chú hảy còn nhớ.

Tôi nói: âm nhạc gắng liền với cuộc sống sâu kín của tôi; cho tôi thấy đời rất là phức tạp nhưng thật là phong
phú.  Mổi khi tôi đàn, tôi thấy như mình đang trong trạng thái tỉnh lặng, rất gần gủi với Thiềng, và chính Thiềng giúp tôi có đủ nghị lực thắng được chính mình; bằng
lòng với nhửng gì mà cuộc sống mang lại; giàu lòng vị tha; lặng lẻ nuốt tất cả nghịch cảnh trái lòng, bởi sợ hệ lụy đến người khác, che dấu nhửng giọt nước mắt vô tình lăn trên hai má
…..

Suốt thời gian dài ôm chầm lấy âm nhạc, làm cái công việc bảo tồn, phát triển và phổ biến, tôi
 đả
đi qua bao nhiêu cay đắng, trừ ra ngọt ngào!.

Tôi nhớ rất kỷ và chắt chiu nhửng cái tốt của bất cứ của ai và củng sẳng sàng tha thứ mọi lổi lầm của con người. Nhưng quên,
thì thật là khó, bởi Trời sanh ra tôi là một con người giàu tình cảm và trí nhớ dai. 

Ông Bà ta có câu” Bảy mươi chưa gọi là
lành”.
 

Thời niên thiếu, tôi đả có một lần muốn giải nghệ, nhưng nhờ can đảm, nên mới nấm níu cho đến ngày nay.
Không ngờ vào cái tuổi quá ba phần tư thế kỷ lại còn phải học thêm vài bài học để gối đầu trong tuổi già, đau đớn nhứt khi thấy  nhửng cái đau buồn ấy nó xuất phát từ nhửng người mà
tôi hằng tin tường và tận tâm trao dồi, xan xẻ nhửng gì mà tôi hiểu biết.

Một Hồi ký có giá trị buộc phải trung thực, lột trần tất cả nhửng cái tốt và xấu cho mọi người thấy.  Nếu
sợ, thì chẳng nên làm.

Bởi biết một ngày nào đó,  tôi sẻ quay về với cát bụi, người ta sẻ chôn mình,
nên đả từ lâu tôi chôn tên tuổi của tôi.

Ước vọng của tôi   không muốn được ai nhắc đến tên mình.

“Một đóa hoa nhỏ trong lúc còn sống quý hơn tràng hoa khi chết”

Thương ôm Chú,

Vĩnh Bảo

—– Original Message —–

To: VINH BAO

Bác kính quí,
  
Sau khi nhận được điện thoại của bác, Phong lại phải đi Tây Ninh ngay. Khi về lại khuya nay mới đọc email của bác
viết. Rất cảm động khi đọc những « dòng tâm sự » của bác, vì cháu cảm nhận đó chính là cái điều thật nhất, sâu thẳm nhất của bác « as a human
being. » 
  
Thưa bác. Cháu vẫn tiến hành công trình sách về bác mặc dù thu gọn lại chỉ có cháu và cô Kim Ửng viết.
Kim Ửng cũng có một tấm lòng, đóng góp như cháu, tức làm việc nho nho, nhẹ nhàng, thu thập thông tin càng kỹ lưỡng, chính xác càng tốt. Như
trước đây đã hứa với hai bác, tất cả nội dung phải trung thực và được hai bác cùng gia đình duyệt trước khi in. Việc làm không phải dễ nhưng cháu
sẽ cố gắng tắng tốc trong những ngày sắp tới.
  
Hôm trao Huân chương Văn học nghệ thuật tại Tổng lãnh sự quán ở Sài Gòn bác đã có một phát biểu hay nhất,
chân thật nhất như một triết gia âm nhạc. Sau đó, Đại sứ Pháp cũng đã bày tỏ cảm kích về bác khi nói chuyện với cháu lúc tiếp tân. 
Vâng, chỉ có sự thật mới là chân lý. Bác đã sống một cuộc đời rất dài cho nghệ thuật: nghệ thuật âm nhạc và nghệ thuật sống.
Trong sách NVB – Dòng đời mãi trôi theo âm nhạc cháu sẽ cố gắng thể hiện sự thật trong nghệ thuật và trong cuộc sống có liên quan đến
bác. Tuy nhiên, ông bà ta có câu « lời thật mất lòng. » Đây là vấn đề cháu phải cẩn trọng, chọn lựa làm thế nào mà « lời thật » ấy « ít mất lòng » nhất, nếu có
thể. Nếu không thì phải đành « chịu » làm mất lòng một vài người đọc thôi bác ạ. Vì mình không thể lấy lý do « chìu » họ mà lại mất đi tính « trung thực, » như bác vừa
nói.
  
Cháu mong chỉ làm một « đóa hoa nhỏ » thôi.
  
Kính thương,
  
Nguyễn Thuyết Phong

2 Commentaires 
trantruongca

trantruongca wrote on Jan 13, ’09

Hình ảnh rất đẹp. Nhưng đây là Huân Chương chớ không phải Huy chương
] Và ở cấp cao !
Tường thì lần đầu chỉ được cấp bực Chevalier rồi từ 14 năm sau mới được xét hồ sơ để lên cấp Officier
Thầy TVK

phuongoanh

phuongoanh wrote on Jan 14, ’09

em xin cam on thay da nhac nho va giai thich….
em da sua roi do…
Cam on thay rat nhieu….

Ce contenu a été publié dans Tiêng Viêt. Vous pouvez le mettre en favoris avec ce permalien.